Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Brisbane Roar, 13h00 ngày 18/1: Tiếp tục tan vỡ
相关文章
- 、
-
Soi kèo góc West Ham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 18/1 -
Dấu hiệu suy thận ở nam giớiNhững tín hiệu cảnh báo dưới đây sẽ giúp nam giới nhận biết liệu thận có thực sự khỏe mạnh:
Tai bị đen
Đông y cho rằng thận thông với tai. Có nhiều kinh lạc (đường khí huyết vận hành trong cơ thể) của thận phân bố xung quanh tai. Nếu chức năng thận tốt, đôi tai sẽ đầy đặn, hồng hào và sáng.
Nếu thận suy giảm chức năng, sẽ ảnh hưởng đến tuần hoàn máu quanh tai, dẫn đến kinh lạc vận hành không thông suốt. Độc tố và chất thải không thể bài tiết kịp thời, dẫn đến tai có màu đen và xỉn màu.
Thận là cơ quan giải độc quan trọng của cơ thể
Quầng mắt thâm đen
Thận đóng vai trò là cơ quan giải độc và trao đổi rất quan trọng của cơ thể. Nếu thận không bình thường, sẽ khiến một lượng lớn chất thải và độc tố tích tụ trong cơ thể, gây hại đến sức khỏe của cơ thể.
Vùng da quanh mắt của con người rất mỏng. Nếu chức năng thận của nam giới kém, mắt sẽ có quầng thâm đen. Lúc này, chất lượng giấc ngủ của bạn sẽ giảm dần.
Sự xuất hiện của quầng thâm quanh mắt sẽ ngày càng nghiêm trọng, mắt có thể bị phù nề. Trên thực tế, đây là tín hiệu thận đang kêu cứu.
Nước tiểu có mùi hôi
Bình thường, nước tiểu phải trong suốt, không mùi và không có nhiều bọt. Nếu bạn thấy nước tiểu có mùi hôi rõ rệt và nhiều bọt, thời gian dài sau đó vẫn không thể phân tán ra hết thì bạn cần phải cảnh giác.
Khi thận của nam giới bị tổn thương hoặc chức năng thận kém dần, nước tiểu sẽ có dấu hiệu bất thường. Bạn có thể đến bệnh viện để kiểm tra thận kịp thời và điều trị chính xác các vấn đề về thận.
Lòng bàn chân hôi
Thông thường khi nam giới không chú ý vệ sinh bàn chân, không thay giày và tất trong một thời gian dài, bàn chân sẽ dễ bị hôi.
Tuy nhiên, đối với những nam giới có chức năng thận không tốt, bàn chân cũng sẽ ra mồ hôi bất thường và có mùi khó chịu.
Nếu hàng ngày bạn chăm sóc vệ sinh chân sạch sẽ, nhưng vẫn phát hiện ra mùi hôi, hãy đến bệnh viện để kiểm tra chức năng thận kịp thời.
Bạn cũng nên chú ý hơn đến việc chăm sóc sức khỏe của thận, có thể bổ sung thận khí và bồi bổ thận thông qua chế độ ăn uống.
Những thực phẩm có tác dụng bổ dưỡng thận:
Hắc kỷ tử
Hắc kỷ tử là loại thực phẩm rất phổ biến trong cuộc sống hàng ngày. Nếu bạn thường xuyên pha trà hắc kỷ tử để uống sẽ giúp thúc đẩy sự bài tiết và thải độc của thận, kịp thời thải chất độc ra khỏi cơ thể, giảm bớt gánh nặng cho thận.
Hạt sen
Hạt sen có công dụng an thần. Đối với nam giới, nếu thường xuyên uống trà hạt sen hoặc ăn cháo hạt sen có thể giúp bổ thận tráng dương và cải thiện tình trạng thận hư, thận yếu.
Thu Hiền (Theo Aboluowang)
Sút cân mất kiểm soát cảnh báo 4 bệnh nguy hiểm cần đi khám ngay
Nhiều người cảm thấy vui mừng khi trọng lượng giảm nhưng sút cân đột ngột cũng có thể là tín hiệu cảnh báo các bệnh như ung thư, tiểu đường, nhiễm ký sinh trùng, cường giáp.
"> -
Địa phương đẩy mạnh giải pháp quét mã QR kiểm soát người vào, ra hỗ trợ truy vếtHệ thống quản lý vào ra các địa điểm công cộng, nơi tập trung đông người bằng mã QR là một trong những giải pháp công nghệ đã được Bộ TT&TT đề nghị các địa phương áp dụng. Cùng với đó, lãnh đạo UBND cấp huyện còn có trách nhiệm chỉ đạo UBND xã, phường, thị trấn huy động toàn bộ hệ thống chính trị ở địa bàn vào cuộc theo phương châm “Đi từng ngõ, gõ từng nhà” để phát tài liệu hướng dẫn, đề nghị tất cả các cơ quan, tổ chức, cơ sở, địa điểm thực hiện quét mã QR nhằm kiểm soát thông tin người ra, vào. Tuy nhiên, các UBND cấp xã được lưu ý quá trình triển khai vẫn phải đảm bảo yêu cầu về phòng, chống dịch bệnh Covid-19.
Ban Quản lý các khu công nghiệp ở địa phương tăng cường tuyên truyền để tất cả doanh nghiệp hoạt động trong các khu áp dụng biện pháp quét mã QR hỗ trợ quản lý thông tin người vào ra và yêu cầu triệt để toàn thể cán bộ, công nhân viên và người lao động tuân thủ.
Bên cạnh đó, lãnh đạo UBND các tỉnh cũng có chỉ đạo cụ thể với người đứng đầu các Sở: GD&ĐT, LĐTB-XH, Giao thông vận tải, Y tế và một số cơ quan, tổ chức tại địa phương về việc triển khai biện pháp quét mã QR để quản lý thông tin người vào ra.
Đơn cử như, với Sở Y tế, bên cạnh nhiệm vụ chỉ đạo các bệnh viện, cơ sở y tế áp dụng giải pháp quét mã QR để quản lý thông tin người ra vào, cơ quan này cũng có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với Sở TT&TT và các đơn vị liên quan sử dụng hệ thống công nghệ do Trung tâm công nghệ phòng, chống Covid-19 quốc gia cung cấp, phục vụ cho công tác quản lý, truy vết, đồng thời tuân thủ các quy định về đảm bảo an toàn, an ninh thông tin.
Giải pháp quan trọng hỗ trợ truy vết, khoanh vùng dịch
Hệ thống quản lý vào ra các địa điểm công cộng, nơi tập trung đông người bằng mã QR là một trong những giải pháp công nghệ đã được Bộ TT&TT đề nghị các địa phương áp dụng từ cuối tháng 4 để góp phần phát hiện sớm, khoanh vùng dịch hiệu quả.
Tuy nhiên, trong công văn mới gửi tới 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vào ngày 25/6, Bộ TT&TT nhận định, việc triển khai quét mã QR khi đến các địa điểm công cộng, nơi tập trung đông người ở một số địa phương còn hạn chế.
Nhấn mạnh quản lý vào, ra các địa điểm công cộng, nơi tập trung đông người bằng mã QR là giải pháp rất quan trọng hỗ trợ việc truy vết, Bộ TT&TT đề nghị lãnh đạo UBND các tỉnh, thành phố chỉ đạo quyết liệt và toàn diện các Sở, ban, ngành, chính quyền địa phương phối hợp áp dụng giải pháp này trên địa bàn.
Trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp trên cả nước, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc chuyển từ phòng ngừa sang tấn công Covid-19 bằng công nghệ, cuối tháng 5, Bộ Y tế đã ra Quyết định 2666 ban hành Hướng dẫn sử dụng các ứng dụng khai báo y tế và phát hiện tiếp xúc gần phục vụ phòng chống dịch bệnh Covid-19.
Hướng dẫn của Bộ Y tế nêu rõ: “Người dân có smartphone cần cài đặt, sử dụng các ứng dụng khai báo y tế để thực hiện khai báo y tế điện tử và sinh mã QR. Khi đến nơi công cộng, tập trung đông người phải cài đặt ứng dụng phát hiện tiếp xúc gần và bật chế độ Bluetooth.Sử dụng mã QR được in ra hoặc đã lưu trong điện thoại để khai báo y tế và chịu trách nhiệm về các thông tin khai báo y tế của mình. Khi đến các địa điểm cần khai báo y tế, đưa mã QR cho nhân viên kiểm soát thực hiện quét hoặc dùng điện thoại để tự quét mã QR tại điểm đó”.
Một điểm khác biệt trong triển khai các giải pháp công nghệ hỗ trợ chống dịch giai đoạn hiện nay là dữ liệu đã được kết nối, liên thông và tập trung về một hệ thống do Bộ Y tế và Bộ TT&TT quản lý.
Nhờ đó, dữ liệu khai báo của người dân, gồm cả khai báo y tế, khai báo di chuyển nội địa, quản lý vào ra bằng mã QR hay thông tin phản ánh, báo cáo dịch bệnh của tất cả các ứng dụng hỗ trợ phòng chống Covid-19 đều được tổng hợp về Kho dữ liệu chung, phục vụ cho địa phương, các cơ sở sản xuất, khu công nghiệp, nhà máy theo dõi, quản lý được số liệu. Đặc biệt là giúp tổ truy vết tại Trung ương và địa phương tìm kiếm, truy vết nhanh chóng các ca nghi nhiễm dịch.
Bên cạnh đó, một số ca nhiễm có lịch trình di chuyển qua nhiều địa bàn, nhiều tỉnh nên việc đồng bộ, liên kết và tập trung dữ liệu sẽ giúp cho việc truy vết, khoanh vùng dịch xuyên suốt trên toàn quốc, không bị hạn chế bởi bất cứ hệ thống hay địa phương nào.
Khi mọi người cùng tham gia khai báo y tế qua các ứng dụng di động, càng cập nhật tình hình sức khỏe và hành trình di chuyển thì hệ thống sẽ truy vết nhanh hơn, khoanh vùng gọn, cách ly chính xác hơn, ngăn chặn được dịch bệnh, tiết kiệm được nguồn lực của xã hội. Đó cũng chính là bảo vệ chính bản thân và gia đình mình.
Vân Anh
Dữ liệu khai báo y tế, kiểm soát vào ra đã được tập trung về một hệ thống
Dữ liệu khai báo y tế điện tử và dữ liệu kiểm soát vào ra các địa điểm công cộng qua QR Code hiện đã được đồng bộ, tập trung về một hệ thống do Bộ Y tế và Bộ TT&TT quản lý để phục vụ phòng chống dịch Covid-19.
"> -
Xuất bản Bệnh nhân 566 ghi nhận tại Thái Bình được xác định mắc Covid-19 do tiếp xúc với bệnh nhân 522 ở Quảng Nam, là bệnh nhân từng điều trị tại khoa Thận – Nội tiết, Bệnh viện Đà Nẵng.
Bệnh nhân 567 và 568 ghi nhận tại TP.HCM. Trong đó 1 người chăm sóc người bệnh tại khoa Thận - Nội tiết, 1 người chăm sóc người bệnh tại khoa Ngoại - Thần kinh, Bệnh viện Đà Nẵng.
Hiện 2 bệnh nhân đang được cách ly, điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP. HCM.
18 bệnh nhân còn lại là các ca bệnh từ 569-586 ghi nhận tại Đà Nẵng, độ tuổi từ 9-86, trong đó 11 ca liên quan Bệnh viện Đà Nẵng (6 bệnh nhân khoa Nội Thần kinh, 3 bệnh nhân khoa Ung bướu, 1 khoa Lão khoa, 1 khoa Cấp cứu).
7 ca còn lại tại Đà Nẵng (2 quận Hải Châu, 2 quận Liên Chiểu, 2 quận Cẩm Lệ, 1 huyện Hoà Vang) chưa xác định được dịch tễ.
Như vậy đến chiều 1/8, Việt Nam đã ghi nhận 586 ca mắc Covid-19, trong đó 304 ca nhiễm nhập cảnh được cách ly ngay.
Trong đó chỉ tính riêng giai đoạn mới từ ngày 25/7 đến nay, cả nước đã ghi nhận 143 ca mắc Covid-19 trong cộng đồng, riêng liên quan Bệnh viện Đà Nẵng có 112 ca.
Trong 2 ngày qua, Việt Nam đã ghi nhận 3 bệnh nhân Covid-19 tử vong gồm bệnh nhân 428, 437 và 499, đây đều là những bệnh nhân cao tuổi, nhiều bệnh nền.
Cả nước đang còn cách ly, theo dõi sức khoẻ hơn 91.000 người, trong đó cách ly tại bệnh viện 953 trường hợp, hơn 18.000 người cách ly tập trung, còn lại hơn 72.000 trường hợp cách ly tại nhà, nơi lưu trú.
Những ngày qua, theo thống kê của các địa phương có gần 800.000 người từng tới Đà Nẵng từ 1/7. Trong đó có tới 41.000 người từng đến Bệnh viện Đà Nẵng khám chữa bệnh, thăm bệnh nhân.
Thúy Hạnh
Cách cài đặt ứng dụng Bluezone giúp cảnh báo người nghi nhiễm Covid-19
Bluezone là ứng dụng giúp cảnh báo sớm cho người dùng nếu họ chẳng may từng tiếp xúc với những người bị nhiễm Covid-19.
"> Thêm 28 ca Covid